Kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp có vai trò then chốt quyết định chất lượng tiếp cận khách hàng để họ hài lòng, thỏa mãn, trở thành khách hàng trung thành của doanh nghiệp. Vì vậy chủ doanh nghiệp cần nắm rõ và đưa ra kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nhân sự cho phù hợp.
Học viên sẽ thực tập được sau khi thực hành, cũng như hiểu được quy tắc chốt 1 khách hàng ngay từ lần gặp đầu tiên hoặc xác định được rằng đâu là khoảng thời gian vàng để thiết lập giao dịch.
Học viên hiểu được nguyên nhân, cách thực hiện, kết quả … từ những hành động trong nghệ thuật bán hàng cảm xúc. Từ đó xây dựng cho bản thân học viên một chương trình riêng tương thích với bản thân học viên trong việc bán hàng cảm xúc và kỹ thuật chốt hợp đồng hiệu quả.
Bên cạnh đó học viên sẽ hiểu được kỹ năng quan sát và tư duy sâu quan trọng như thế nào trong hoạt động khách hàng. Cách thức đồng cảm với khách hàng nên được triển khai thế nào trong suốt quá trình bán hàng .
Thái độ của học viên với nghề bán hàng hoàn toàn thay đổi, họ tự tin và chủ động trong việc tiếp cận, tư vấn, thuyết phục và chốt hợp đồng. Họ không còn hoang mang không biết quá trình bán hàng đang diễn ra ở đâu, thái độ của khách hàng tại sao lại khác với mong đợi…
1. Đối tượng học:
+ Nhân Viên
+ Các cấp quản lý của công ty.
+ Cán bộ Quản lý và điều hành bộ phận/phòng ban.
+ Các Giám đốc chức năng, Trưởng/ Phó các Phòng / Ban / Bộ phận chức năng của công ty và các chi nhánh/văn phòng.
2. Lợi ích sau khóa học:
+ Học viên sẽ thực tập được sau khi thực hành, cũng như hiểu được quy tắc chốt 1 khách hàng ngay từ lần gặp đầu tiên hoặc xác định được rằng đâu là khoảng thời gian vàng để thiết lập giao dịch.
+ Học viên hiểu được nguyên nhân, cách thực hiện, kết quả … từ những hành động trong nghệ thuật bán hàng cảm xúc. Từ đó xây dựng cho bản thân học viên một chương trình riêng tương thích với bản thân học viên trong việc bán hàng cảm xúc và kỹ thuật chốt hợp đồng hiệu quả.
+ Bên cạnh đó học viên sẽ hiểu được kỹ năng quan sát và tư duy sâu quan trọng như thế nào trong hoạt động khách hàng. Cách thức đồng cảm với khách hàng nên được triển khai thế nào trong suốt quá trình bán hàng .
+ Thái độ của học viên với nghề bán hàng hoàn toàn thay đổi, họ tự tin và chủ động trong việc tiếp cận, tư vấn, thuyết phục và chốt hợp đồng. Họ không còn hoang mang không biết quá trình bán hàng đang diễn ra ở đâu, thái độ của khách hàng tại sao lại khác với mong đợi…
5. Đề cương chi tiết khóa học (Outline)
Bài | Tên phần học / Tên bài học / Bài kiểm tra |
Phần 1 | Giới Thiệu |
Bài 1 | Tổng Quan Về Bán Hàng Cảm Xúc |
Phần 2 | Chuẩn Bị / Lên Kế Hoạch / Khảo Sát/ Tiếp Thị Qua Điện Thoại |
Bài 3 | Hiểu Rõ Sản Phẩm |
Bài 4 | Hiểu Rõ Về Đối Thủ Cạnh Tranh |
Bài 5 | Chuẩn Bị Tốt Lời Mở Đầu Và Thực Hành Bài Thuyết Trình |
Bài 6 | Chuẩn Bị Các Tài Liệu |
Bài 7 | Chuẩn Bị Bản Thân |
Bài 8 | Chuẩn Bị Những Thông Tin Dự Đoán Và Đánh Giá |
Bài 9 | Chuẩn Bị Một Câu Chuyện Dẫn Dắt, Checklist Các Câu Hỏi Và Trả Lời |
Phần 3 | Giới Thiệu/ Mở Đầu/ Tiếp Cận/ Thiết Lập Sự Tin Tưởng Ban Đầu |
Bài 12 | Mỉm Cười |
Bài 13 | Giới Thiệu Bản Thân |
Bài 14 | Thiết Lập Tình Huống |
Bài 15 | Ghi Chép Trong Buổi Trò Chuyện |
Bài 16 | Hỏi Khách Hàng |
Bài 17 | Xây Dựng Sự Tin Tưởng |
Bài 18 | Trò Chuyện Thân Mật |
Bài 19 | Tạo Ấn Tượng Đầu Tiên Tốt Thông Qua Giọng Nói, Cử Chỉ, Bề Ngoài |
Bài 20 | Tạo Cho Khách Hàng Cảm Giác Đặc Biệt Quan Trọng |
Bài 21 | Tạo Sự Thoải Mái , Cởi Mở |
Phần 4 | Đặt Câu Hỏi / Xác Định Nhu Cầu / Hỏi Như Thế Nào Và Hỏi Những Gì / Thiết Lập Mối Quan Hệ Và Sự Tin Tưởng |
Bài 22 | Bản Chất Của Bán Hàng |
Bài 23 | Sự Đồng Cảm Và Biết Lắng Nghe |
Bài 24 | Ngôn Ngữ Cơ Thể |
Bài 25 | Xác Định Được Nhu Cầu Hoặc Lợi Ích Thiết Yếu Nhất |
Bài 26 | Động Cơ Của Khách Hàng |
Phần 5 | Trình Bày / Giải Thích / Minh Họa |
Bài 27 | Hiểu Định Nghĩa , Khái Niệm Sản Phẩm Theo Hệ Thống Một Cách Tốt Nhất |
Bài 28 | Nhu Cầu / Mối Quan Tâm /Động Cơ |
Bài 29 | Phân Loại Khách Hàng Và Hiểu Rõ Về Khả Năng Quyết Định Của Khách Hàng |
Bài 30 | Phần Trình Bày Nên Tập Trung Vào Lợi Ích Chính Mà Khách Hàng Tiềm Năng Cảm Nhận Được Từ Sản Phẩm |
Bài 31 | Hiểu Tầm Quan Trọng Của Việc Hòa Hợp Lợi Ích Của Sp Và Nhu Cầu Chính Của Khách Hàng |
Bài 32 | Tránh Sử Dụng Bất Kỳ Thuật Ngữ Mà Khách Hàng Có Thể Không Hiểu |
Bài 33 | Chuẩn Bị Tài Liệu, Dẫn Chứng Minh Họa |
Bài 34 | Khách Hàng Mua Khi Họ Cảm Thấy Rằng Quyết Định Này Sẽ Giúp Họ Kiếm Tiền Hoặc Tiết Kiệm Tiền Và Thời Gian. |
Bài 35 | Khách Hàng Cũng Có Thể Mua Vì Nhiều Lý Do Cá Nhân. |
Bài 36 | Hãy Yêu Cầu Sự Trợ Giúp Của Đồng Nghiệp Khi Cần Thiết |
Bài 37 | Hãy Kiểm Soát Bài Trình Bày Theo Một Cách Thoải Mái |
Bài 38 | Không Bao Giờ Nói Xấu Đối Thủ Cạnh Tranh |
Phần 6 | Phản Biện – Thương Thảo – Chốt Vấn Đề |
Bài 39 | Khái Quát Của Mục Tiêu Phản Biện – Thương Thảo – Chốt Vấn Đề |
Bài 40 | Kiểm Tra Để Xác Định Thắc Mắc Của Khách Hàng |
Bài 41 | Kiểm Tra Bản Chất Vấn Đề |
Bài 42 | Tránh Lập Lại Thông Tin |
Bài 43 | Tránh Dùng Các Từ Ngữ Phủ Định |
Bài 44 | Kỹ Thuật Giải Quyết Vấn Đề |
Bài 45 | Tránh Đối Đầu Khách Hàng |
Bài 46 | Dấu Hiệu Mua Hàng |
Bài 47 | Vấn Đề Tài Chính Là Lý Do Lớn Nhất |
Phần 7 | Chuẩn Bị Kết Thúc / Thỏa Thuận / Cam Kết / Khẳng Định |
Bài 48 | Tầm Quan Trọng |
Bài 49 | Pitch Book |
Bài 50 | Sử Dụng Pitch Book |
Bài 51 | Thứ Tự Trình Bày Pitch Book |
Phần 8 | T.O (Take Over) |
Bài 52 | Khái Niệm Về T.O |
Bài 53 | Thực Hiện T.O |
Bài 54 | Lý Do Thực Hiện T.O |
Phần 9 | Chăm Sóc Khách Hàng |
Bài 55 | Chăm Sóc Khách Hàng |
LIST 16 KHÓA HỌC CHO DOANH NGHIỆP :